BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới

BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới

BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới

BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới

BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới
BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới
 0908 292 604

Giới thiệu

Nghề luật sư được xã hội nhìn nhận là một trong những nghề cao quý nhưng cũng có không ít khó khăn, thử thách và cả những nguy hiểm cho người hành nghề. Nghề luật sư được coi là cao quý vì “hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” (Điều 3-Luật Luật sư). Nghề này cũng gặp không ít khó khăn, thử thách và nguy hiểm vì đây đó vẫn còn những hành vi “cản trở hoạt động hành nghề của luật sư”.

BLTTDS năm 2015 bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới

16-10-2023 - .Lượt xem 194

Tại Điều 94 BLTTDS năm 2015 quy định: Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau:

  1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử;
  2. Vật chứng;
  3. Lời khai của đương sự;
  4. Lời khai của người làm chứng;
  5. Kết luận giám định;
  6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ;
  7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản;
  8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập;
  9. Văn bản công chứng, chứng thực;
  10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.

Như vậy, so với quy định của BLTTDS năm 2004, thì BLTTDS năm 2015 đã quy định bổ sung 03 loại nguồn chứng cứ mới, đó là:

  1. Dữ liệu điện tử;
  2. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập;
  3. Văn bản công chứng, chứng thực;

Cùng với việc quy định bổ sung như trên, BLTTDS năm 2015 đã không quy định tập quán là một loại nguồn chứng cứ nhằm phù hợp với thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự.

Việc mở rộng thêm các loại nguồn chứng cứ nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi chính đáng của đương sự, góp phần giải quyết vụ án một cách khách quan./.

Kỳ Sơn

Bài viết liên quan

  • Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là chế định được quy định tại Chương XXI Bộ luật Dân sự năm 2005 với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xâm hại và phòng ngừa, răn đe những hành vi gây thiệt hại trong trường hợp các bên không xác lập hợp đồng.
  • Đất đai luôn là nguồn tài nguyên quý của mọi quốc gia, bởi lẽ đó là tư liệu sản xuất quan trọng để sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người; đồng thời, đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, nên việc quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả nhất luôn là vấn đề mà Chính phủ của các quốc gia quan tâm và được bảo vệ chặt chẽ bằng luật pháp.
  • Án lệ số 06/2016/AL Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
  • Trại nuôi heo của bà B có hơn 300 con heo. Toàn bộ nước thải, phân heo được xả thẳng ra một hồ chứa rộng khoảng 500 m2. Sau đó, nước thải chảy ra sông. Nước thải tại hồ chứa nổi bọt trắng và bốc mùi hôi thối. Anh T cho biết vào những ngày nắng nóng, mùi phân heo bốc lên nồng nặc, mùi hôi thối xông vào nhà rất khó chịu. Ngày nào đi làm thì thôi chứ ở nhà là phải đeo khẩu trang và cửa nhà luôn đóng kín. Nhiều lúc gia đình anh phải bỏ dở bữa cơm vì mùi hôi thối thốc vào. Chị H than thở: Biết rằng việc chăn nuôi nhằm mục đích mưu sinh nhưng chủ trại heo cũng phải nghĩ đến sức khỏe của các hộ dân xung quanh. Sống trong bầu không khí bị ô nhiễm thế này thì làm sao chúng tôi chịu nổi. Giờ bà B lại đang muốn mở rộng trang trại, vậy người dân cần gửi yêu cầu tới cơ quan nào? Cơ quan nào sẽ giải quyết những yêu cầu về vấn đề ô nhiễm tại trại nuôi heo?
  • Hai bạn sinh viên được bố mẹ gửi tiền lên nhưng không may trong đó có 1 tờ tiền giả mà 2 em không biết. Hai em này vào siêu thị mua hàng và khi trả tiền thì bị nhân viên và bảo vệ siêu thị giữ lại, bắt nộp phạt 600.000đ. Xử lý như vậy có đúng không?
  • Gia đình tôi sống ở thành phố Hải Phòng. Bố tôi dự định xây tạm một nhà kho nhỏ để chứa đồ đạc, bên cạnh ngôi nhà đang ở. Vậy cho hỏi bố tôi có cần xin giấy phép xây dựng không? Bố tôi có lên Phòng Quản lí đô thị hỏi thì cán bộ Phòng nói rằng chỉ xây nhà tạm nên chỉ cần tới UBND phường xin là được. Nhưng khi bố tôi đến UBND phường thì phường nói lên Phòng QLĐT xin và phải có công văn hoặc giấy phép từ Phòng QLĐT mới được phép xây dựng. Vậy bố tôi cần xin tại cơ quan nào?
  • Em học mới ra trường, người yêu em có bạn quen biết bên Sở giáo dục nên người yêu em nhờ bạn giúp xin việc cho em. Người bạn đó đồng ý nhưng bên em phải chồng cho anh ấy 300 triệu để xin việc. Sau khoảng 2 năm dạy hợp đồng tại một trường trung học cơ sở thì gia đình em có đến hỏi khi nào thì được được vào dạy biên chế nhưng anh ấy luôn lấy cớ để trì hoãn hoặc không gặp mặt. Gia đình em làm căng vấn đề lên thì anh ấy mới nói là phải chờ đến năm 2020 mới chạy được và chỉ trả lại cho nhà em 70 triệu đồng. Giờ nhà em muốn hủy Hợp đồng, đòi lại tiền có được không ạ? Chứng cứ liên quan gồm Hợp đồng công việc giữa gia đình em với anh đó (Cam kết 2020 sẽ vào biên chế), Bản ghi âm các cuộc gọi trao đổi trong thông tin (trong khoảng 2 năm) Vậy với những chứng cứ trên thì liệu em có cơ hội đòi lại tiền không? Anh bạn kia sẽ bị xử phạt ra sao? Em xin cảm ơn.
  • Em rể em bị tai nạn giao thông và mất trên đường đi cấp cứu. Người điều khiển xe gây tai nạn đã bỏ chạy ngay khi gây tai nạn. Người dân bên đường đã đưa em rể đi cấp cứu và báo gia đình biết tin cũng như biển số xe gây tai nạn. Trong khi tổ chức đám tang, người nhà của người gây tai nạn có đến và đưa nhà em 30 triệu nói là tiền phúng viếng. Sau đó khoảng 2 tháng sau người nhà em có lên công an muốn biết vụ án được tiến hành tới đâu, công an cho hay khi nào có tin tức sẽ liên hệ với người nhà em. Nhưng mới tuần trước nhà em lại lên công an thì họ nói lỗi hoàn toàn là do bố vợ em, trong biên bản cũng không hề nhắc tới vấn đề người điều khiển xe máy đã uống rượu và bỏ chạy. Vậy nhà em cần làm gì để đòi lại công bằng cho em rể em?
  • Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có đúng pháp luật không?
  • Luật sư sẽ tư vấn khách hàng về các vấn đề pháp lý và đại diện cho khách hàng tại Tòa án. Khi bạn mang vấn đề của mình đến gặp luật sư, anh ấy hoặc cô ấy bước đầu sẽ tìm hiểu vấn đề trước khi tiến hành thảo luận về tất cả kết quả có thể xảy ra đối với bạn. Luật sư sẽ là người bào chữa hoặc cố vấn pháp luật cho bạn tại Tòa nếu bạn đang kiện hoặc bị kiện bởi một ai đó. Các luật sư và cộng sự thường ở trong văn phòng của mình và giải quyết cho khách hàng tìm đến mình vì các lời khuyên hoặc hành động pháp lý.

Hổ trợ trực tuyến

Hotline0908 292 604
  Mr. Quynh
0908 292 604
  Ms. Như
0913 466 531

Văn bản pháp luật

  • Văn bản 2
  • Văn bản 1

Sơ đồ đường đi

Zalo
Hotline